Nhiều các công ty chứng khoán (CTCK) đánh giá thị trường vẫn tiềm ẩn rủi ro trong ngắn hạn và khuyến nghị nhà đầu tư ưu tiên sự thận trọng. Tuy nhiên cũng xuất hiện quan điểm lạc quan hơn.
Theo Báo cáo triển vọng ngành điện 2025, SSI Research cho rằng thủy điện phục hồi là động lực để đáp ứng đủ nhu cầu điện tăng cao trong năm nay. Tuy nhiên, nguồn cung khí đốt có thể thiếu hụt trầm trọng hơn gây ảnh hưởng đến điện khí. Bên cạnh đó, các chính sách về điện tái tạo được ban hành năm qua được dự báo là động lực quan trọng cho dài hạn.
Theo các báo cáo chiến lược được công bố bởi nhiều công ty chứng khoán, góc nhìn về thị trường chứng khoán năm 2025 nhìn chung mang nhiều màu sắc tươi sáng, thậm chí có dự báo VN-Index chạm tới mốc 1,540 hay 1,663 điểm ở kịch bản tích cực.
Sau phiên đầu tuần giảm đáng kể, các công ty chứng khoán (CTCK) đều bi quan về việc VN-Index sẽ tiếp tục giảm điểm trong các phiên tiếp theo và khuyến nghị nhà đầu tư nên thận trọng.
Theo Khối phân tích Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV Research), chỉ số VN-Index có thể đạt mức 1,460 điểm vào cuối năm 2025, cùng với đó, 5 chủ đề đầu tư chính cho năm 2025 là nâng hạng thị trường, làn sóng đầu tư công nghệ, đầu tư công, thu hút vốn FDI, tăng trưởng xuất khẩu.
Công ty chứng khoán (CTCK) khuyến nghị mua RYG do tiềm năng tăng trưởng của sản phẩm đá nung kết; NT2 khả quan do triển vọng phục hồi từ nền thấp; nắm giữ ACV do động lực tăng trưởng chính nhờ vận tải quốc tế.
Cẩn trọng và ưu tiên quan sát là những từ xuất hiện trong các khuyến nghị của các công ty chứng khoán (CTCK) dành cho nhà đầu tư trong tuần tới, sau phiên giảm hơn 15 điểm.
Trung tâm phân tích Chứng khoán An Bình (ABS Research) đưa ra hai kịch bản thị trường chứng khoán năm 2025, dựa trên các đánh giá từ vĩ mô đến nội tại. Trong đó, kịch bản tích cực VN-Index có thể đạt tới ngưỡng 1,408 - 1,435 điểm, còn với kịch bản tiêu cực, các mốc xác định rủi ro là 1,198 và 1,030 điểm.
Trong báo cáo chiến lược đầu tư năm 2025 mới công bố, Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) dự báo VN-Index có thể kết thúc năm 2025 ở mức 1,486 điểm, đồng thời nhận định tăng trưởng lợi nhuận tiếp tục là động lực chính cho thị trường, bên cạnh yếu tố tái định giá.
VPBankS Research cho rằng lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn sẽ là trọng tâm thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2025-2026, do lợi thế về vị trí địa lý và cạnh tranh lớn về chi phí hoạt động so với các quốc gia trong khu vực.