(PLVN) - "Suốt đời tôi chỉ mong được niệm Phật, cầu kinh, không mong cầu danh lợi. Lẽ ra, ngôi vị Pháp chủ chỉ Đức Phật Thích Ca Mâu Ni có đầy đủ phúc đức, trí tuệ nắm giữ. Được ủy thác của Giáo hội ngồi lên ngôi cao, xin các vị đừng gọi tôi là Pháp chủ mà hãy cứ nhìn tôi như một lão tăng thanh bần sống trong ngôi chùa làng là tôi mãn nguyện”.
(PLVN) - Chùa Minh Đức nằm trên đỉnh núi Thiên Mã (xã Tịnh Long, TP Quảng Ngãi) có tượng phật Quan Âm cao 125m được xem là pho tượng Quan Âm cao nhất Đông Nam Á. Những ngày đầu năm mới Ất Tỵ 2025, nơi đây thu hút hàng nghìn người dân, du khách thập phương đến vãn cảnh, lễ Phật.
(PLVN) - Đền Thượng, đền Ỷ La và đền Bách Thần là những ngôi đền cổ được mệnh danh là linh thiêng bậc nhất ở Tuyên Quang. Những ngôi đền này không chỉ mang giá trị lịch sử, văn hóa và tín ngưỡng mà còn là điểm dừng chân tâm linh hấp dẫn của du khách bốn phương.
(PLVN) - Lễ cúng gia tiên đầu năm là một nghi thức truyền thống quan trọng trong ngày Tết Nguyên Đán. Việc chuẩn bị đầy đủ và trang nghiêm các lễ vật không chỉ giúp gia đình cầu mong may mắn, tài lộc mà còn thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên.
(PLVN) - Chuyên gia phong thủy cho rằng, cần tránh dọn nhà vào đêm giao thừa, vì hành động này có thể mang ý nghĩa "quét tài khí" ra khỏi nhà. Buổi tối cũng không phải thời điểm thuận lợi cho việc dọn dẹp.
(PLVN) - Cúng tạ đất cuối năm là một tục lệ lâu đời của người dân Việt mỗi khi năm hết Tết đến để bày tỏ tấm lòng thành kính của gia chủ đối với các vị thần linh trông coi cai quản đất nơi mình sinh sống.
(PLVN) - Chùa Muống (Quang Khánh tự) không chỉ là một công trình kiến trúc cổ kính mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, tín ngưỡng và tâm linh quý báu của dân tộc. Trải qua hàng trăm năm, ngôi chùa đã chứng kiến biết bao thăng trầm, nhưng vẫn đứng vững, trở thành biểu tượng của sự trường tồn của Phật giáo và các giá trị văn hóa dân tộc.
(PLVN) - Tảo mộ là nét đẹp văn hóa của người Việt, là cách để con cháu nhớ về tổ tiên, để gia tiên phù hộ cho con cháu sức khỏe, tài lộc. Một số nghĩa trang đã trang hoàng, dọn dẹp tinh tươm để đón người thân người đã khuất tới tảo mộ. Đặc biệt những năm gần đây, có một số nghĩa trang còn tổ chức Hội chợ hoa Tết dành cho người đã khuất.
(PLVN) - Theo chuyên gia phong thủy, Tết ông Công ông Táo là ngày 23 tháng chạp. Tuy nhiên, trong ngày này, lại có những khung giờ tuyệt đối không được cúng ông Công ông Táo.
(PLVN) - Ý tưởng của chiến dịch “Tranh Nhân Quả” để kêu gọi cộng đồng ngừng tiêu thụ thịt rừng được xây dựng dựa trên triết lý nhân quả trong Phật giáo - một khái niệm quen thuộc và có sức ảnh hưởng sâu sắc đối với người Việt, đặc biệt trong đời sống tâm linh.
(PLVN) - Ngày ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa dân gian Việt Nam. Vào ngày này, dân dân thường làm lễ cúng đưa các vị thần bếp (ông Công, ông Táo) về trời để báo cáo với Ngọc Hoàng về việc làm ăn, sinh hoạt của gia đình suốt một năm qua.
(PLVN) - Có người hỏi tôi: “Người ấy có gì mà cậu thương nhiều đến vậy?” Tôi chỉ mỉm cười, nhìn xa xăm rồi khẽ đáp: “Người chả có gì cả, chỉ là có được trái tim tôi mà thôi. Thương thì thương thôi, chẳng cần lý do gì.”